Các bệnh về MẮT

Đau đầu nhức mắt là dấu hiệu của bệnh gì? Có nguy hiểm không?
Đau đầu nhức mắt là triệu chứng thường gặp ở nhiều người. Cảm giác khó chịu, mệt mỏi, ảnh hưởng đến cuộc sống hàng ngày và giảm chất lượng công việc là những hệ lụy thấy rõ nhất mà triệu chứng đau đầu nhức mắt đem lại. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, tình trạng này còn tìm ẩn nhiều bệnh lý nguy hiểm. Vậy hiện tượng đau đầu nhức mắt là dấu hiệu của bệnh gì? Có nguy hiểm không? Cùng chuyên gia Wit tìm câu trả lời nhé!

Viễn thị: Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị

Bệnh đau mắt đỏ lây qua đường nào?

Loạn thị là gì? Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị
Bệnh võng mạc do tăng huyết áp: Hỗ trợ ngăn ngừa cải thiện bệnh?
Bệnh võng mạc tăng huyết áp xảy ra khi huyết áp của người bệnh quá cao khiến thành mạch máu của võng mạc dày lên. Điều này có thể làm cho các mạch máu võng mạc bị hẹp lại, hạn chế máu lưu thông đến đây. Nếu không phát hiện để điều trị và cải thiện kịp thời, bệnh gây ra những biến chứng nghiêm trọng, có thể mất thị lực vĩnh viễn.
Loạn thị ở trẻ em: Nguyên nhân, dấu hiệu và cách điều trị
Loạn thị là tật khúc xạ phổ biến ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Loạn thị xảy ra khi hình ảnh quan sát khi đi vào mắt không hội tụ ở võng mạc, trẻ nhìn mọi vật trở nên mờ ảo. Loạn thị ở trẻ em nếu không được điều trị sớm có thể gây chứng nhược thị, mù lòa.
Tâm lý chung của các bậc cha mẹ là rất lo lắng nếu bỗng nhiên một ngày phát hiện con mình bị loạn thị ở độ tuổi còn nhỏ. Vậy loạn thị ở trẻ em đến từ nguyên nhân gì, dấu hiệu để phát hiện sớm cũng như cách điều trị bệnh hiệu quả… là những thắc mắc của rất nhiều phụ huynh.
Viêm kết mạc dị ứng: Cách nào hỗ trợ cải thiện dứt điểm?
U nguyên bào võng mạc: nguyên nhân, biểu hiện và cách hỗ trợ cải thiện
U nguyên bào võng mạc (UNBVM) là bệnh ác tính hay gặp nhất ở mắt. Khối u bắt nguồn từ võng mạc và có thể lan qua các bộ phận khác gây mù lòa và nguy hiểm đến tính mạng nếu không được phát hiện và hỗ trợ cải thiện kịp thời.
Báo động tật khúc xạ học đường: Phòng ngừa và kiểm soát không tăng độ được không?
Tật khúc xạ học đường gia tăng ngày đáng báo động ở nhiều nước trên thế giới. Tại Việt Nam, theo báo cáo về công tác phòng chống mù lòa năm 2014 của GS.TS Đỗ Như Hơn, tỷ lệ mắc tật khúc xạ học đường chiếm khoảng 40% - 50% học sinh thành phố và 10% - 15% học sinh nông thôn. Tật khúc xạ luôn gây ra những phiền toái, tự ti và bất cập trong sinh hoạt và học tập. Vì thế, giải pháp cải thiện, điều trị và phòng ngừa là hết sức cần thiết.
WIT - TĂNG CƯỜNG THỊ LỰC
GIẢM MỜ, MỎI MẮT
WIT - TĂNG CƯỜNG THỊ LỰC
GIẢM MỜ, MỎI MẮT